Hình phạt ghê rợn của tàu khựa : Đàn hương hình ( Blue )
Aug 12, 2013 22:52:30 GMT 7
Post by blues2bubble on Aug 12, 2013 22:52:30 GMT 7
Đàn hương hình: đây là hình phạt kinh hoàng nhất. Phạm nhân sẽ sống vật vã từ 5 ngày đến 2 tuần tuỳ theo yêu cầu của quan trên. Đao phủ sẽ dùng một thanh gỗ hương hình vót nhọn một đầu, nấu trong dầu mấy ngày để trơn tru bóng loáng và không thấm máu. Phạm nhân được bó chặt trong tấm da, để hở phần hậu môn. Thanh gổ sẽ được xuyên từ đó lên đến vai một cách khéo léo để không hủy hoại cơ quan nội tạng của phạm nhân. Phạm nhân chịu cơn đau đớn giày vò nhưng không thể chết được do đao phủ luôn đổ sâm vào miệng để duy trì sự sống của y. Hình phạt này được thực hiện cho một người dân dám nổi dậy giết mấy sĩ quan người Đức và phá đường tàu sắt chạy qua huyện Cao Mật.
Trong 1 quyển tiểu thuyết có Mạc Ngôn có miêu tả rõ:
Tôn Bính, cha đẻ Mi Nương, trong một lần để bảo vệ cho vợ thoát khỏi cảnh đang bị lính Đức hãm hiếp, ông đã giết tên lính Đức đó và bị quan huyện Tiền Đinh cho quân truy bắt. Việc giết lính Tây là việc hệ trọng và Tuần phủ đại nhân Viên Thế Khải muốn có một bản án trừng trị đích đáng để làm gương răn đe cho những ai có ý định tạo phản. Việc xét xử này đã được giao cho Triệu Giáp và Tiểu Giáp trực tiếp thực hiện dưới sự giám sát của quan huyện Tiền Đinh. Ý tưởng do Triệu Giáp đưa ra dựa trên một hình phạt mà Ung Chính đã dùng để xử tội một người dám ỉa gần Hoàng lăng, đó là đàn hương hình. Hình thức xử là dùng một cái cọc bằng gỗ đàn hương đâm từ lỗ đít lên gáy và sau đó người bị xử sẽ bị trói vào gốc cây để cho chết dần. Viên Thế Khải muốn Tôn Bính phải sống được đủ 5 ngày sau khi chịu hình phạt trên để đợi đến ngày làm lễ thông xe đoạn đường sắt. Triệu Giáp đã phải suy nghĩ về các biện pháp sao cho đạt được các yêu cầu trên của Tuần phủ đại nhân. Ông yêu cầu Đàn hương hình phải là một đài cao 2 trượng, cần 2 thanh gỗ đàn hương loại tốt nhất vót thành 2 cái cọc nhọn hình thanh kiếm, mười sợi thừng bằng da trâu, một con gà trống trắng, gạo tẻ một trăm cân, bột trắng một trăm cân, trứng gà một trăm quả, thịt lợn hai mươi cân, thịt trâu hai mươi cân, nhân sâm loại I nửa cân, củi đun ba trăm cân...
Trong 1 quyển tiểu thuyết có Mạc Ngôn có miêu tả rõ:
Tôn Bính, cha đẻ Mi Nương, trong một lần để bảo vệ cho vợ thoát khỏi cảnh đang bị lính Đức hãm hiếp, ông đã giết tên lính Đức đó và bị quan huyện Tiền Đinh cho quân truy bắt. Việc giết lính Tây là việc hệ trọng và Tuần phủ đại nhân Viên Thế Khải muốn có một bản án trừng trị đích đáng để làm gương răn đe cho những ai có ý định tạo phản. Việc xét xử này đã được giao cho Triệu Giáp và Tiểu Giáp trực tiếp thực hiện dưới sự giám sát của quan huyện Tiền Đinh. Ý tưởng do Triệu Giáp đưa ra dựa trên một hình phạt mà Ung Chính đã dùng để xử tội một người dám ỉa gần Hoàng lăng, đó là đàn hương hình. Hình thức xử là dùng một cái cọc bằng gỗ đàn hương đâm từ lỗ đít lên gáy và sau đó người bị xử sẽ bị trói vào gốc cây để cho chết dần. Viên Thế Khải muốn Tôn Bính phải sống được đủ 5 ngày sau khi chịu hình phạt trên để đợi đến ngày làm lễ thông xe đoạn đường sắt. Triệu Giáp đã phải suy nghĩ về các biện pháp sao cho đạt được các yêu cầu trên của Tuần phủ đại nhân. Ông yêu cầu Đàn hương hình phải là một đài cao 2 trượng, cần 2 thanh gỗ đàn hương loại tốt nhất vót thành 2 cái cọc nhọn hình thanh kiếm, mười sợi thừng bằng da trâu, một con gà trống trắng, gạo tẻ một trăm cân, bột trắng một trăm cân, trứng gà một trăm quả, thịt lợn hai mươi cân, thịt trâu hai mươi cân, nhân sâm loại I nửa cân, củi đun ba trăm cân...